Tin mới từng phút từ rất nhiều nguồn.
Vé tàu
2022
Bắc Nam, Địa phương https://www.vetau247.com

“Quên” quan hệ t.ình d.ục nhiều năm, người phụ nữ 43 t.uổi bị lãnh cảm

Tâm sự 17/04/2023 - 15:45

Sau 15 năm, bệnh nhân mới quan hệ t.ình d.ục trở lại nhưng đã xảy ra vấn đề. Các bác sĩ cho rằng, có thể bệnh nhân bị lãnh cảm, do nhiều năm không quan hệ t.ình d.ục.

Gần 15 năm “quên” quan hệ t.ình d.ục

ADVERTISEMENT

Mới đây, các y bác sĩ Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đã tiếp nhận và t.ư v.ấn cho một nữ bệnh nhân bị “lãnh cảm” do bỏ bê “chuyện ấy” lâu năm.

Bác sĩ Nguyễn Minh Ngọc, Phó Giám đốc Trung tâm Y học giới tính (Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội) cho biết, đó là bệnh nhân là nữ (43 t.uổi, trú tại Hà Nội). Theo đó, bệnh nhân đến viện thăm khám trong tình trạng hoang mang, lo lắng.

Bệnh nhân cho biết, đã lập gia đình năm 21 t.uổi và có b.é g.ái. Tuy nhiên, khi bệnh nhân 28 t.uổi thì chồng bị tai nạn giao thông và qua đời. Từ đó, bệnh nhân ở vậy nuôi con và không quan hệ t.ình d.ục.

Khi con đã lớn, bệnh nhân quen và có cảm tình với một người đàn ông trẻ t.uổi hơn mình. Sau nhiều lần, chị đã mở lòng trong chuyện t.ình d.ục trong tình trạng hồi hộp, căng thẳng và lo lắng.

Bệnh nhân chia sẻ: Khi mới vào “cuộc yêu” thì có cảm giác đau rát, một lúc sau cảm giác đau tăng lên và không thể chịu được. Sau đó, bệnh nhân phát hiện bị c.hảy m.áu â.m đ.ạo. Hôm sau, bệnh nhân kiểm tra và phát hiện xước ở thành ngoài â.m đ.ạo. Bệnh nhân xấu hổ không dám đối mặt với người đàn ông kia mà âm thầm chịu đựng.

Những ngày sau đó, bệnh nhân luôn căng thẳng, lo lắng. Sợ ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh nhân đã đến Bệnh viện để thăm khám và điều trị.

“Quên” quan hệ t.ình d.ục nhiều năm, người phụ nữ 43 t.uổi bị lãnh cảm - ảnh 1 ADVERTISEMENT

Khi có các dấu hiệu bị lãnh cảm, chị em cần đi khám để xác định nguyên nhân

Video đang HOT

Tại bệnh viện, sau khi thăm khám, t.ư v.ấn bác sĩ xác định, nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do thời gian dài bệnh nhân không có quan hệ t.ình d.ục nên mất đàn hồi, các xoang chứa m.áu và các mô cương không được tối ưu.

Ngoài ra, bệnh nhân đã bước vào giai đoạn tiền mãn kinh, suy giảm nội tiết khiến biểu mô niêm mạc â.m đ.ạo không còn khả năng giữ nước, các tuyến tiết chất nhờn suy giảm hoạt động, không thể bôi trơn để giúp “cuộc yêu” diễn ra thuận lợi.

ADVERTISEMENT

Cuối cùng là vấn đề tâm lý, tình cảm nguội lạnh đã lâu, ít nhiều khi gặp tình yêu mới sẽ chưa lấy lại được kinh nghiệm như trước. Hơn nữa, sau khi gặp trục trặc chuyện t.ình d.ục lại càng làm tinh thần phiền muộn, lo lắng đến nỗi sợ hãi và không gặp lại bạn trai kia nữa. Do đó, bác sĩ Ngọc khuyên bệnh nhân cần làm là đi khám, kiểm tra phụ khoa, nội tiết, cơ quan s.inh d.ục, điều trị nội tiết, điều trị các tổn thương cơ quan s.inh d.ục nếu có.

Theo bác sĩ Ngọc, có rất nhiều trường hợp bị mắc chứng lãnh cảm nhưng vẫn không chịu chia sẻ hoặc tìm cách khắc phục. Dù vậy, vẫn quan hệ t.ình d.ục với người yêu hay chồng như một dạng trách nhiệm chứ không có cảm giác.

Phụ nữ bị lãnh cảm, cần xác định nguyên nhân

Theo các chuyên gia, lãnh cảm là hiện tượng người phụ nữ không có hứng thú với hành vi t.ình d.ục, một số trường hợp cảm thấy ghê sợ chuyện t.ình d.ục mặc dù đó là chồng hoặc người tình. Chứng lãnh cảm làm cho chị em “không hứng thú” t.ình d.ục và thường trong tình trạng chiều chồng cho đúng nghĩa vụ.

Khi lãnh cảm, phụ nữ thường có biểu hiện như trong quá trình nhiều lần sinh hoạt t.ình d.ục, trải qua kích thích bằng ve vuốt, khêu gợi, hôn hít, tiếp xúc cơ quan s.inh d.ục… nữ giới vẫn không thấy hưng phấn, â.m v.ật không sung huyết, â.m đ.ạo cũng không có “phản ứng” bài tiết dịch thì có thể nói là không có cảm giác t.ình d.ục hoặc cơ bản là mất đi ham muốn.

Về nguyên nhân, các chuyên gia cho rằng có bệnh nhân bị lãnh cảm do bệnh lý, hoặc do tâm lý. Theo đó, đối với trường hợp bị lãnh cảm do bệnh lý, thường xảy ra ở những phụ nữ có khiếm khuyết ở cơ quan s.inh d.ục như â.m đ.ạo hẹp hay quá ngắn, do â.m v.ật bé hay có màng trinh dày; hoặc thiếu hụt nội tiết tố nữ như estrogen ở t.uổi mãn kinh. Ngoài ra, cũng có thể do các bệnh phụ khoa, viêm đường tiết niệu, đái tháo đường, tăng huyết áp…

ADVERTISEMENT

Tuy nhiên, có đến 90% phụ nữ bị lãnh cảm do tâm lý, thường gặp như những người có vấn đề mâu thuẫn trong quan hệ vợ chồng, trong gia đình, những thay đổi trong đời sống như: Sinh con, thay đổi chỗ ở, gặp khó khăn trong cuộc sống, người phụ nữ chịu nhiều áp lực trong gia đình; những mặc cảm kéo dài, tự cho rằng mình có khiếm khuyết không thỏa mãn được chồng, mặc cảm bị c.ưỡng h.iếp; Do thiếu hiểu biết kiến thức cơ bản trong t.ình d.ục, ảnh hưởng tôn giáo, những ký ức đáng buồn trong quan hệ t.ình d.ục; những tức giận, sợ hãi.

Bác sĩ Ngọc khuyến cáo, dù nguyên nhân người phụ nữ bị lãnh cảm đến từ đâu thì việc quan trọng nhất là phải trao đổi với người chồng, người yêu của mình trước để cùng nhau tìm ra các phương hướng giải quyết phù hợp.

Trường hợp phụ nữ bị lãnh cảm do các vấn đề về tâm lý thì hãy chia sẻ với chồng (người yêu) hoặc những người bạn hoặc chuyên gia tâm lý để cùng tìm hướng giải quyết. Có thể khắc phục chứng lãnh cảm bằng các cách thay đổi thói quen quan hệ t.ình d.ục như: Tạo không gian lãng mạn, nói chuyện trước khi giao hoan, thay đổi tư thế quan hệ phù hợp, thực hiện các bước dạo đầu.

Nếu phụ nữ đang gặp phải những vấn đề về bệnh phụ khoa thì việc điều trị bệnh tại các cơ sở y tế uy tín cũng cần được lưu ý. Người bệnh tuyệt đối không nên ngại ngùng giấu bệnh, không đi khám chữa mà chỉ mua thuốc một cách tùy tiện về uống. Bệnh có thể không được chữa khỏi mà thậm chí còn phải hứng chịu các biến chứng do bệnh gây ra hoặc tác dụng phụ do thuốc, bác sĩ Minh chia sẻ.

ADVERTISEMENT

Lãnh cảm vì lười yêu

Lãnh cảm vì gần 15 năm "quên" quan hệ t.ình d.ục

Mới đây, các y bác sĩ Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đã tiếp nhận và t.ư v.ấn cho một nữ bệnh nhân bị "lãnh cảm" do bỏ bê "chuyện ấy" lâu năm.

Bác sĩ Nguyễn Minh Ngọc, Phó Giám đốc Trung tâm Y học giới tính (Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội) cho biết, đó là bệnh nhân là nữ (43 t.uổi, trú tại Hà Nội). Theo đó, bệnh nhân đến viện thăm khám trong tình trạng hoang mang, lo lắng.

Bệnh nhân cho biết, đã lập gia đình năm 21 t.uổi và có b.é g.ái. Tuy nhiên, khi bệnh nhân 28 t.uổi thì chồng bị tai nạn giao thông và qua đời. Từ đó, bệnh nhân ở vậy nuôi con và không quan hệ t.ình d.ục.

Khi con đã lớn, bệnh nhân quen và có cảm tình với một người đàn ông trẻ t.uổi hơn mình. Sau nhiều lần, chị đã mở lòng trong chuyện t.ình d.ục trong tình trạng hồi hộp, căng thẳng và lo lắng.

Bệnh nhân chia sẻ: Khi mới vào "cuộc yêu" thì có cảm giác đau rát, một lúc sau cảm giác đau tăng lên và không thể chịu được. Sau đó, bệnh nhân phát hiện bị c.hảy m.áu â.m đ.ạo. Hôm sau, bệnh nhân kiểm tra và phát hiện xước ở thành ngoài â.m đ.ạo. Bệnh nhân xấu hổ không dám đối mặt với người đàn ông kia mà âm thầm chịu đựng.

ADVERTISEMENT

Những ngày sau đó, bệnh nhân luôn căng thẳng, lo lắng. Sợ ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh nhân đã đến Bệnh viện để thăm khám và điều trị.

Lãnh cảm - bệnh khó nói nhưng dễ chữa

Lãnh cảm là hiện tượng người phụ nữ không có hứng thú với hành vi t.ình d.ục, một số trường hợp cảm thấy ghê sợ chuyện t.ình d.ục mặc dù đó là chồng hoặc người tình. Chứng lãnh cảm làm cho chị em "không hứng thú" t.ình d.ục và thường trong tình trạng chiều chồng cho đúng nghĩa vụ.

Để nhận biết chứng lãnh cảm, cần dựa vào những dấu hiệu như: trong quá trình nhiều lần sinh hoạt t.ình d.ục, trải qua kích thích bằng ve vuốt, khêu gợi, hôn hít, tiếp xúc cơ quan s.inh d.ục... nữ giới vẫn không thấy hưng phấn, â.m v.ật không sung huyết, â.m đ.ạo cũng không có "phản ứng" bài tiết dịch thì có thể nói là không có cảm giác t.ình d.ục hoặc cơ bản là mất đi ham muốn.

ADVERTISEMENT

“Quên” quan hệ t.ình d.ục nhiều năm, người phụ nữ 43 t.uổi bị lãnh cảm - ảnh 2

Vợ chồng nên tạo không khí lãng mạn để hâm nóng tình cảm. Ảnh minh họa.

Theo ThS Nguyễn Hải Đăng trả lời trên báo Sức khỏe & Đời sống thì: Bước đầu tiên trong quá trình phòng chứng lãnh cảm thì vợ chồng phải có lối sống t.ình d.ục lành mạnh, luôn luôn giữ tinh thần thoải mái. Phụ nữ thường xuyên đi khám phụ khoa để phát hiện và điều trị kịp thời (nếu có), tránh để gây viêm nhiễm hoặc lây truyền bệnh.

Việc phát hiện phụ nữ bị lãnh cảm không khó, biểu hiện rõ rệt là không có ham muốn, không đạt được cực khoái. Lúc này, người chồng không nên nổi nóng, trách móc, nghi ngờ hay ghen tuông, đặc biệt là tránh tạo áp lực trong chuyện chăn gối với vợ... mà cần thật tâm an ủi và tâm sự nhẹ nhàng với vợ để hiểu và chia sẻ. Cách này vừa giúp tinh thần của người bạn đời thoải mái mà lại là cách để thể hiện tinh thần luôn sát cánh sẽ khiến người vợ vượt qua tình trạng lãnh cảm một cách dễ dàng hơn. Bên cạnh đó thì người vợ cũng cần có một chế độ ăn uống, tập luyện hợp lý để có cơ thể khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần cũng sẽ cải thiện được chứng lãnh cảm. Một số thức ăn như quả bơ, hạnh nhân, dâu tây, hàu... có tác dụng tốt cho sức khỏe t.ình d.ục.

ADVERTISEMENT

Phụ nữ hãy tạo cho mình một cuộc sống thoải mái, thư giãn như cùng chồng đi xem phim, đi ăn tối, đi du lịch. Người chồng nên chia sẻ việc nhà, chăm sóc con nhỏ (nếu có) cùng vợ. Phòng ngủ nên trang trí lãng mạn, thoáng mát, gợi cảm...Vợ chồng thường xuyên gần gũi, ôm ấp, vuốt ve để lấy lại khoái cảm. Nếu vùng kín khô gây đau trong lúc quan hệ, nên khởi động thật kỹ hoặc sử dụng chất bôi trơn. Trước khi đi ngủ, nên giữ cho cơ thể sạch sẽ, thơm tho và thư giãn bằng cách đọc sách hoặc nghe nhạc...

Tuy nhiên, khi cả hai vợ chồng đã cùng cố gắng mà tình trạng lãnh cảm của người vợ không được cải thiện, thì cần phải đi khám bệnh tại cơ sở chuyên khoa để kịp thời được t.ư v.ấn tâm lý và hỗ trợ điều trị bằng thuốc. Không nên để tình trạng lãnh cảm kéo dài, bởi nó không những ảnh hưởng đến tâm sinh lý của vợ chồng mà còn ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình.

Có phải 'yêu' nhiều sẽ dễ mang thai? Nhiều cặp đôi cho rằng việc tăng tần suất quan hệ t.ình d.ục sẽ đồng nghĩa với cơ hội mang thai nhiều hơn. Vậy điều này có đúng không? Hai vợ chồng em đã cưới nhau được nửa năm nhưng chờ mãi vẫn chưa thấy có tin vui....

Chia sẻ