Tin mới từng phút từ rất nhiều nguồn.
Vé tàu
2022
Bắc Nam, Địa phương https://www.vetau247.com

Nỗi khổ không ai thấu của IT – nghề “nghìn USD”, nhưng cũng “nghìn bệnh”

Công nghệ 25/09/2022 - 23:58

Mới đây, Báo cáo thị trường IT Việt Nam năm 2022 do TopDev vừa phát hành đã khiến nhiều người ngạc nhiên khi cho biết, mức lương dành cho lập trình viên (IT) có từ 5 năm kinh nghiệm trở lên có thể đạt từ 2.230 - 2.435 USD/tháng trở lên. Với các vị trí CTO/CIO hoặc Tech Management, con số này có thể lên đến 6.000

Nhưng mặt trái đằng sau thì chỉ có dân trong ngành mới hiểu thấu.

ADVERTISEMENT

Mới đây, “Báo cáo thị trường IT Việt Nam năm 2022″ do TopDev vừa phát hành đã khiến nhiều người ngạc nhiên khi cho biết, mức lương dành cho lập trình viên (IT) có từ 5 năm kinh nghiệm trở lên có thể đạt từ 2.230 – 2.435 USD/tháng trở lên. Với các vị trí CTO/CIO hoặc Tech Management, con số này có thể lên đến 6.000 USD/tháng.

Với mức thu nhập cao như vậy, IT hay ngành công nghệ luôn là một trong lựa chọn nghề nghiệp hàng đầu cho giới chuyên gia. Song, một trong những nghề được xem là ổn định nhất này lại gây bất ổn nhất cho sức khỏe tinh thần của người làm nghề.

Nguyên nhân chủ yếu là do ngồi nhiều “sinh bách bệnh”. Phần lớn thời gian của lập trình viên là ngồi làm việc với màn hình máy tính, ít di chuyển, có khi ngồi liên tục hàng giờ đồng hồ. Đặc thù công việc của nghề IT thường đi kèm với tăng ca, thức khuya, tình trạng stress…

Từ đây dẫn tới các thói quen không lành mạnh như ăn uống không điều độ, lạm dụng cà phê, thuốc lá, các loại đồ ăn nhanh… Tất cả đều gây ảnh hưởng rất xấu tới sức khỏe.

Nỗi khổ không ai thấu của IT – nghề “nghìn USD”, nhưng cũng “nghìn bệnh” - ảnh 1 ADVERTISEMENT

Ảnh minh họa: Internet

Đặc biệt, có 10 vấn đề sức khỏe phổ biến của dân công nghệ thông tin cần đặc biệt lưu ý:

Chứng huyết khối

Những người dành nhiều thời gian bên máy tính như dân IT thường ít vận động trong thời gian dài, có thể khiến hình thành các huyết khối. Những cục máu đông này có thể đi chuyển đến não và phổi, gây ra đột quỵ và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

Bệnh tim

Theo trang NPR, một nghiên cứu trước kia đã cho thấy rằng “những người có thời gian ngồi kéo dài hơn 23 giờ/tuần có nguy cơ tử vong vì bệnh tim lớn hơn 64% so với những người chỉ ngồi khoảng 11 giờ/tuần”. Vì vậy, đối những người làm việc trong lĩnh vực CNTT thì đây có thể gọi là một thông tin đáng báo động. Để bảo vệ sức khỏe tim mạch, sau mỗi 15 phút bạn nên dành thời gian nghỉ ngơi, đi lại một chút sẽ có hiệu quả ngăn chặn bệnh rất lớn.

ADVERTISEMENT

Ung thư

Theo các nghiên cứu y học, giữa hoạt động thể chất và một số bệnh ung thư nhất định có mối liên kết chặt chẽ. Nếu muốn nâng cao nền tảng thể chất, phòng tránh một số bệnh ung thư, cần ít nhất 30 phút tập thể dục nhẹ mỗi ngày. Ngoài ra, thường xuyên kiểm tra sức khỏe, xét nghiệm để phát hiện bệnh sớm cũng là một việc rất nên làm.

Hội chứng ống cổ tay

Những người thường xuyên dùng máy tính sẽ phải đối mặt với một vấn đề sức khỏe hay gặp, chính là hội chứng ống cổ tay (Carpal tunnel syndrom). Hội chứng này xảy ra khi dây thần kinh chính ở cổ tay, phụ trách việc dẫn truyền cảm giác từ các ngón cái, trỏ, giữa, và một nửa ngón đeo nhẫn của bàn tay bị chèn ép sau khi bị căng thẳng liên tục. Ban đầu, người bệnh xuất hiện các triệu chứng nhẹ nhàng như nóng hoặc ngứa ran ở bàn tay, theo thời gian sẽ trở nên nghiêm trọng hơn, có thể dẫn đến đau trầm trọng và giảm tính di động cổ tay.

Video đang HOT

Để giảm nguy cơ mắc bệnh, cần lưu ý làm việc sao cho đúng tư thế, thường xuyên xoa bóp giúp cổ tay thư giãn, nghỉ ngơi, nên ngồi cách màn hình khoảng 0,6 m, khi gõ, phải giữ sao cho cổ tay phải thẳng, khuỷu tay ở góc 90 độ.

Nỗi khổ không ai thấu của IT – nghề “nghìn USD”, nhưng cũng “nghìn bệnh” - ảnh 2

Ảnh minh họa: Internet

Thiếu Vitamin D

Hầu hết những người làm việc trong văn phòng đều bị thiếu vitamin D, loại vitamin cần được dung nạp từ ánh sáng mặt trời. Sự thiếu hụt vitamin D có thể làm gia tăng nguy cơ mắc một số bệnh về xương và ung thư.

ADVERTISEMENT

Nhiễm khuẩn

Nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, bàn phím và điện thoại di động đều chứa rất nhiều các loại vi khuẩn và các vi sinh vật khác nếu không được vệ sinh liên tục. Các loại vi khuẩn này sẽ lây lan những căn bệnh như cảm lạnh và cúm, đồng thời dẫn đến việc nhiễm tụ cầu khuẩn và những bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng khác.

Áp lực tâm lý, dễ trầm cảm

Theo các nhà khoa học Anh, một vài nghiên cứu gần đây đã chỉ ra mối liên hệ giữa sử dụng máy tính và trầm cảm. Nguyên nhân được cho là do các nhân viên CNTT thường phải quản lý và khôi phục thông tin khi xảy ra sự cố, đối mặt với áp lực căng thẳng rất lớn. Điều đó không những dẫn đến việc thay đổi tâm trạng và trạng thái lo âu, dẫn tới khả năng trầm cảm, mà việc căng thẳng thường xuyên còn có thể dẫn đến một loạt các triệu chứng khác cho sức khỏe.

Nỗi khổ không ai thấu của IT – nghề “nghìn USD”, nhưng cũng “nghìn bệnh” - ảnh 3

Ảnh minh họa: Internet

Mất ngủ

Nhiều nhân viên CNTT thường sử dụng máy tính rất khuya khiến đôi mắt phải nhìn chằm chằm vào màn hình trong thời gian dài. Ánh sáng xanh sẽ khiến cơ thể hạn chế sản xuất melatonin, một hormone trong cơ thể có thể giúp bạn đi vào giấc ngủ. Mất ngủ mãn tính có thể dẫn đến vấn đề sức khỏe khác.

Đau thắt lưng

ADVERTISEMENT

Thói quen ngồi lâu, ngồi sai tư thế, ít di chuyển ắt sẽ dẫn tới những vấn đề liên quan tới cột sống. Những cơn đau ở phần lưng dưới hay phần thắt lưng là một vấn đề mà mọi người phải thường xuyên đối mặt. Theo thời gian, việc này có thể làm hỏng cấu trúc cột sống, dẫn đến đau nặng, đau mãn tính.

Mỏi cổ và mỏi mắt

Thường xuyên sử dụng máy tính có thể dẫn đến căng cơ ở cổ, thường là do màn hình không được đặt đúng cách. Thói quen dùng tai và vai để kẹp điện thoại khi nghe về lâu dài cũng có thể dẫn đến tình trạng cơ cổ bị cứng và chuột rút. Ngoài ra, nheo mắt vào màn hình máy tính hoặc màn hình thiết bị di động nhiều giờ cũng có thể khiến cho bạn bị mỏi mắt và nhức đầu.

Để hạn chế tình trạng này, nên điều chỉnh ghế và máy tính sao cho màn hình máy tính ngang với tầm mắt và cổ. Đồng thời, hãy áp dụng quy tắc 20/20/20 để thư giãn mắt: sau 20 phút làm việc với máy tính, hãy nhìn vào một đối tượng cách khoảng 20 feet (hơn 6m) trong khoảng 20 giây.

Những mặt trái khiến Kpop tràn ngập vấn đề đáng báo động

Đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy văn hoá, khiến làn sóng Hallyu lan toả ra toàn thế giới nhưng nền công nghiệp âm nhạc Hàn Quốc cũng tồn tại rất nhiều vấn đề đáng báo động. Những khía cạnh tiêu cực của Kpop có thể xuất phát từ chính các công ty giải trí, cư dân mạng quá khắt khe hoặc người hâm mộ chưa trưởng thành.

Fanwar (người hâm mộ tranh cãi kịch liệt vì thần tượng)

Fanwar từ lâu đã trở thành một nét "văn hoá" đặc trưng của Kpop. Từ Hàn đến Việt, nhiều fandom của các nhóm nhạc nổi tiếng luôn sẵn sàng "chiến" nhau trên các nền tảng MXH khi thần tượng của họ có cơ hội đụng độ. Kpop phổ biến ở Việt Nam bắt đầu từ khi các idol gen 2 bùng nổ, nếu đã theo dõi Kpop từ thời điểm này chắc hẳn chúng ta không còn lạ lẫm với "cuộc chiến" giữa Sone (fan SNSD), Queen (fan T-ARA) và BLACKJACK (fan 2NE1).

ADVERTISEMENT

Nỗi khổ không ai thấu của IT – nghề “nghìn USD”, nhưng cũng “nghìn bệnh” - ảnh 4 ADVERTISEMENT

Là những nhóm nhạc nữ hàng đầu gen 2, fan của SNSD, T-ARA, 2NE1 kèn cựa nhau từng chút một

Hiện tại, những fandom được biết đến như đối thủ của nhau thường xuyên tranh cãi có thể kể đến như BLINK (fan BLACKPINK), Army (fan BTS), Once (fan TWICE). Dù các fandom đối đầu nhau, thì mối quan hệ giữa các idol với nhau lại vô cùng tốt đẹp, ví dụ như tình bạn giữa các cô nàng BLACKPINK và TWICE.

Nỗi khổ không ai thấu của IT – nghề “nghìn USD”, nhưng cũng “nghìn bệnh” - ảnh 5

Army là fandom sẵn sàng "chiến" với bất kì fandom nào khác khi đụng độ BTS

Nỗi khổ không ai thấu của IT – nghề “nghìn USD”, nhưng cũng “nghìn bệnh” - ảnh 6

Dù fan 2 nhóm không hoà thuận nhưng tình bạn giữa BLACKPINK và TWICE lại rất nổi tiếng

Định kiến "thần tượng luôn phải thật hoàn hảo"

Khác với các sao USUK được thử nghiệm nhiều phong cách táo bạo, những gì họ thật sự muốn, thì các idol Kpop được công ty chăm chút đến từng chân tơ, kẽ tóc. Tại Hàn Quốc, sự khắt khe về ngoại hình khiến người nổi tiếng vô cùng áp lực, đặc biệt là idol nữ.

ADVERTISEMENT

Một điều mà rất nhiều thần tượng phải trải qua đó là ăn kiêng điên cuồng để có được body gầy đúng chuẩn. Nhiều idol đã gặp các vấn đề về suy nhược cơ thể do chế độ ăn kiêng tiêu cực, IU từng chia sẻ cô nàng chỉ ăn táo và trứng gà mỗi khi chuẩn bị có sự kiện lớn.

Nỗi khổ không ai thấu của IT – nghề “nghìn USD”, nhưng cũng “nghìn bệnh” - ảnh 7 ADVERTISEMENT

Để giữ thân hình chuẩn mực, IU phải ăn kiêng nghiêm ngặt và nhiều lần để lộ đôi chân gầy gò, thiếu sức sống

Công ty kiểm soát thần tượng

Ở Kpop, có rất nhiều ngôi sao được phép thể hiện quan điểm của họ về những vấn đề xã hội. Mọi hành động, phát ngôn của idol đều được công ty chủ quản cân đo đong đếm và cân nhắc trước khi tung ra. Thậm chí, có một số công ty còn quản lý tài khoản MXH của idol hoặc không cho gà nhà tham gia các nền tảng này.

Nỗi khổ không ai thấu của IT – nghề “nghìn USD”, nhưng cũng “nghìn bệnh” - ảnh 8

ADVERTISEMENT

TWICE không được sử dụng tài khoản Instagram cá nhân trong hơn 6 năm debut. Gần đây, 9 cô gái nhà JYP mới được thành lập tài khoản riêng.

Vấn đề hẹn hò cũng là một vấn đề bị kiểm soát. Nhiều thực tập sinh bị cấm hẹn hò cho đến một độ tuổi nhất định. Tại Hàn Quốc, một idol có nguy cơ tiêu tan sự nghiệp do tin đồn hẹn hò nổ ra trong thời điểm đỉnh cao sự nghiệp.

Nỗi khổ không ai thấu của IT – nghề “nghìn USD”, nhưng cũng “nghìn bệnh” - ảnh 9

Tìn hẹn hò của các thần tượng là tin nhạy cảm ở Hàn Quốc và nhiều công ty quản lý rất sát sao vấn đề này

Cư dân mạng liên tục chỉ trích idol vì mọi lý do

Những ai theo dõi nền giải trí Hàn Quốc đều thấu một sự thật Knet là "nỗi ác mộng" của nhiều idol. Cư dân mạng Hàn Quốc khắt khe và khó tính, sẵn sàng buông lời chỉ trích bất kì người nổi tiếng nào dù cho vấn đề không đáng để nói. Điều này đã tạo nên nét đặc trưng tiêu cực khi nhắc đến Kpop nói riêng và showbiz Hàn nói chung. Làm việc trong môi trường giải trí vừa đầy ắp tính cạnh tranh lẫn sự khó tính của khán giả, các idol trở nên căng thẳng, áp lực thậm chí bị bạo lực mạng đến mức trầm cảm.

Nỗi khổ không ai thấu của IT – nghề “nghìn USD”, nhưng cũng “nghìn bệnh” - ảnh 10 ADVERTISEMENT

Sự ra đi của Sulli chính là hiện thực tàn khốc nhất của Kpop

Thần tượng làm việc đến kiệt sức, bất chấp tình hình sức khoẻ

Vấn đề đáng báo động nhất của nền công nghiệp âm nhạc Hàn Quốc chính là việc thực tập sinh, thần tượng phải luyện tập, chạy lịch trình đến mức kiệt sức. Nhiều lần, fan Kpop vô cùng xót xa khi thần tượng ngất xỉu ngay trên sân khấu, hay sự mệt mỏi quá độ thể hiện ngay trong biểu cảm. Dù biết rằng người nổi tiếng phải làm việc chăm chỉ để không phụ lòng khán giả đã ủng hộ, nhưng lịch trình dày đặc nhiều lúc khiến idol không có thời gian nghỉ ngơi, gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ.

ADVERTISEMENT

Nỗi khổ không ai thấu của IT – nghề “nghìn USD”, nhưng cũng “nghìn bệnh” - ảnh 11

Jennie (BLACKPINK) sức khoẻ không tốt vẫn phải tham gia sự kiện

Nỗi khổ không ai thấu của IT – nghề “nghìn USD”, nhưng cũng “nghìn bệnh” - ảnh 12

Hyeri (Girl's Day) gục ngã ngay trên sân khấu khi đang biểu diễn

Mặt trái của xu hướng đăng nhập không dùng mật khẩu  Xu hướng đăng nhập không dùng mật khẩu ngày càng trở nên phổ biến, song nó cũng có mặt trái. Tiêu chuẩn FIDO được thiết kế để nhằm loại bỏ sự cần thiết của mật khẩu nhưng lại khiến việc chuyển đổi giữa các hệ sinh thái trở...

Chia sẻ